15/4 âm lịch hàng năm xưng ngày Phật Cát Tường, tức ngày Phật Thích Ca Mâu Ni sinh ra, thành đạo, nhập Niết Bàn. Ba ngày này trùng với nhau, gọi là Lễ Phật Đản
15/4 âm lịch mừng Đại lễ Phật Đản, kính ngưỡng Đức Phật Thích Ca

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

15/4 âm lịch hàng năm xưng ngày Phật Cát Tường, tức ngày Phật Thích Ca Mâu Ni sinh ra, thành đạo, nhập Niết Bàn. Ba ngày này trùng với nhau, gọi là đại lễ Vesak hay Lễ Phật Đản.


154 am lich mung Dai le Phat Dan, kinh nguong Duc Phat Thich Ca hinh anh
 
15/4 âm lịch là một trong những dịp lễ kỉ niệm lớn nhất của Phật Giáo bởi nó gắn liền với ba dấu mốc quan trọng trong cuộc đời của Đức Phật. Phật giáo Bắc tông cho rằng, ngày 15/2 âm lịch là ngày Phật Niết Bàn, ngày 8/4 âm lịch là ngày Phật sinh còn ngày 8/12 âm lịch là ngày Phật thành đạo. Nhưng Phật giáo Nam tông thì quan niệm, cả ba dịp này đều diễn ra vào ngày 15/4 âm lịch, còn gọi là tam kỳ đồng nhất khánh, Lễ Phật Đản. Biểu hiện rõ ràng nhất là Phật giáo các nước Sri Lanka, Thái Lan, Myanmar, Singapore, Malaysia, Indonesia.   Lễ này còn có danh xưng là Hoa lễ bởi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni lúc xuất thể tương truyền trên trời dưới đất có rất nhiều hoa thơm, ngày Phật Niết Bàn cũng tán hoa vô số.    Vesak có nghĩa là ngày trăng tròn, tượng trưng cho sự viên mãn của Đức Phật, phúc tuệ đầy đủ, chân lý soi tỏ khắp nhân gian để lục đạo chúng sinh đều cảm nhận được. Phật gợi ra phương hướng loại bỏ muộn phiền u tối, chứng ngộ Phật tính. Vào ngày này, tất cả các chùa Phật giáo đều làm lễ lớn, trước Phật cung dưỡng hoa quả, đăng đèn.   Từ năm 1950, tập thể các nước theo đạo Phật và có đông đảo tín đồ Phật giáo đã đồng thuận họp bàn lấy ngày 15/4 âm lịch là ngày Đại lễ Phật Đản. Không chỉ có ý nghĩa to lớn về tâm linh mà Đại lễ này còn được Liên Hợp Quốc công nhận là một trong những nghi lễ vì con người lớn nhất trên thế giới.
154 am lich mung Dai le Phat Dan, kinh nguong Duc Phat Thich Ca hinh anh
 
Ngày nay, Đại lễ Phật Đản vẫn được duy trì tổ chức với quy mô lớn ở các nước có nền Phật học phát triển, trong đó có Việt Nam. Đây không chỉ là dịp kính ngưỡng, hướng về Đức Phật mà còn là cơ hội để Giáo hội Phật giáo các quốc gia họp mặt, trao đổi về giáo lý nhà Phật. Từ đó tuyên truyền, quảng bá, phát triển Phật giáo, hướng chúng sinh tới con đường tốt đời, đẹp đạo.   Trong ngày này, chúng ta nên đi lễ chùa để hưởng sự tịnh tâm, cúng dường tam bảo, dâng đăng đèn hoa quả lên Đức Phật để tỏ lòng chân tâm và quan trọng hơn hết là học Phật, noi gương Phật, chăm chỉ tích đức hành thiện, thấm nhuần tư tưởng từ bi hỉ xả của nhà Phật để có cuộc sống an nhiên tự tại, hưởng phúc lành.  
Miệng tụng Phật A Di Đà, kính ngưỡng ngày Phật đản sinh Tháng Phật đản niệm 33 hóa thân Bồ Tát cầu phúc chúng sinh (P1) Tháng Phật đản thành tâm cầu phúc
Thái Vân

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Lễ Phật Đản


gio sinh cực hình cách cúng sao giải hạn người đàn ông đoán vận mệnh TẾT mua xe hoi theo phong thuy hoa vô ưu gia cát lượng Người tuổi Sửu mệnh Thủy vn phong tục Tết mũi tên độc di đàn ông có nốt ruồi b an Phong thủy phòng khách cho người mệnh Tài lộc của người tuổi Sửu theo từng tuổi Tị xem tử vi Xem đường tình yêu cho người xem tử vi Tử vi trọn đời tuổi Đinh kinh cung bạch dương hợp với cung nào Bói quẻ người sinh năm đinh trong nhà Tài lộc của người tuổi Dần theo từng tuổi dần văn khấn ông táo phogn thủy phù hợp ChÒ đồ vật kị trong phòng ngủ Ý nghĩa sao Quan Phủ Tử vi tháng gương mặt lưỡi cày mâm cơm tất niên Sim sơ dép Mơ mất Xe bố trí gầm cầu thang theo phong thủy Tân gãy móng tay có điềm báo là gì cửu cung phi tinh Lu huong lãng trấn khổ qua vai Treo giường ngủ phong thuỷ phòng ngủ cho mệnh mộc Sửa số tụng kinh niệm Phật cục tuỏi cách dùng tỳ hưu tướng phụ nữ chỉ sinh con gái mơ thấy nấm phong thủy cho người độc răng hô bói nốt ruồi trên mặt xem giờ tốt xấu ngọc trinh và hoàng kiều Thuy a tan mui ngày Ất Tỵ