Lễ Tất Niên tại gia được tiến hành vào chiều 30 Tết. Trong ngày 30 Tết, nhà nhà đều dọn dẹp nhà cửa để chuẩn bị đón Tết.
Cúng Tất Niên ngày nào tốt?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Đầu tiên phải lau chùi, trang hoàng bàn thờ Phật, bàn thờ Tổ tiên với mâm ngũ quả, hương, hoa tươi, đèn nến đầy đủ.

Sau đó trang hoàng nhà cửa với hoa mai, cành đào, chậu quất v.v.

Sau khi công việc chuẩn bị cho gia đình một cái Tết đầm ấm, thiêng liêng vui vẻ hoàn tất, gia chủ phải chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên.

Sắm lễ vật cúng tất niên cuối năm 2015

Mâm lễ cúng tất niên gồm:

Trái Cây (Ngủ Quả), Hoa, Nhang, Đèn cầy, Gạo, Muối, Trà, Rượu, Nước, Giấy cúng, Bánh kẹo, Trầu câu, Chè, Xôi, Cháo, Bộ tam sanh, Gà luộc, Heo quay, Bánh hỏi ……………………………

Lễ cúng Tất niên là một lễ truyền thống, lễ vật thiết cúng không cần quá cầu kỳ mà chủ yếu là “giàu làm kép hẹp làn đơn” miễn sao thể hiện được tấm lòng thành của gia chủ để gọi là tri ân đât, trời, Phật thánh, thần linh, người khuất mặt kẻ khuất mày đã gia hộ bình an gia đạo trong một năm qua… 

Để ghi nhận thời khắc này, người ta thường làm hai mâm cỗ, một mâm cúng gia tiên tại bàn thờ ở trong nhà mình và một mâm cúng trời, đât, âm linh, cô hồn ở khoảng sân trước nhà. Mỗi mầm cỗ cũng tùy theo điều kiện kinh tế của gia đình gọi là “tùy tiền mãi lễ” đừng quá lãng phí mà nên “lễ bạc lòng thành” thì thần linh sẽ cảm cách, chứng giám. 

Do đó, việc sắm dọn bàn thờ cúng cuối năm thường có một bàn thờ tổ tiên, ông bà. Tuỳ theo truyền thống tín ngưỡng từng nhà mà chọn cách trang trí và sắp đặt bàn thờ cho phù hợp. Nhưng phải luôn hiểu và tôn kính bàn thờ là nơi tưởng nhớ, là thế giới tâm linh do vậy mà phải thật trang nghiêm, ấm cúng.  Trước hết là hương và đèn, hương là tượng trưng cho tinh tú là sự nối kết giữa âm và dương, đèn tượng trưng cho mặt trăng, mặt trời (do đó luôn phải có 2 cây đèn ở hai bên ban thờ) rồi thì tùy theo văn hóa tín ngưỡng của từng gia đình, trong từng vùng miền văn hóa khắc nhau mà có thêm những vật cụ khác nhau để tượng trưng cho tấm lòng của gia đình cầu tài, cầu lộc, hay cầu bình an trong gia đạo, sau đó là mâm cỗ.  Mâm cơm đạm bạc, chỉ cần có đầy đủ các vị, các hàng đại diện cho các món mặn, chay, thể hiện được sự phong phú trong đời sống hàng ngày của cuộc sống, trước là để cúng thần linh, ông bà tổ tiên, sau là cấp cho con chau mọi thành viên trong gia đình cùng hưởng lộc và nói chuyện trò vui vẻ trong một năm đã qua, động viên nhau cố gắng, tạo nên một không khí gia đình đầm ấm trong gia đình.

Lễ cúng cuối năm -Tất niên có ý nghĩa tích cực nên ngày nay, không chỉ trong gia đình tư gia mới cúng mà nhiều cơ quan, nhóm hội, công ty cũng tổ chức cúng tất niên cuối năm để tri ân, ta ơn trời đất thần linh cùng các âm hồn cô hồn đã gia hộ độ trì cho công việc làm ăn trong một năm suôn sẻ và cùng ngồi lại với nhau, vui vẻ chuyện trò, tổng kết năm cũ đón năm mới với niềm hy vọng tràn đầy.


Văn khấn Lễ Tất niên chiều 30 Tết

Nam Mô A Di Đà Phật! (3 lần)

– Con kính lạy chín phương trời, mười phương chư Phật, chư Phật mười phương.

– Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tôn thần.

– Con kính lạy ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Bản cảnh Thành hoàng chư vị Đại Vương.

– Con kính lạy ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa tôn thần.

– Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ Thổ, Long mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân, cùng tất cả các vị thần linh cai quản trong xứ này.

– Con kính lạy chư gia Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ …………….. (1)

Hôm nay là ngày 30 tháng Chạp năm …………………. (2)

Tín chủ (chúng) con là: …………………………………….

Ngụ tại: ………………………………………….. …………………………………………..

Trước án kính cẩn thưa trình: Đông tàn sắp hết, năm kiệt tháng cùng, xuân tiết gần kề, minh niên sắp tới.

Chúng con cùng toàn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên Địa tôn thần, phụng hiến Tổ tiên, truy niệm chư linh.

Theo như thường lệ tuế trừ cáo tế, cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, bản xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thuỳ chứng giám, thụ hưởng lễ vật, phù hộ toàn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng, bách sự như ý, vạn sự tốt lành, luôn luôn mạnh khoẻ, gia đình hoà thuận.

Thành tâm bái thỉnh, cúi xin chư vị tôn thần và gia tiên nội ngoại chứng giám phù hộ độ trì.

Nam Mô A-di-đà Phật (3 lần, 3 lạy)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


sắm lễ chuyển nhà sửa chữa lớn hái lộc đầu xuân tử vi của người sinh ngày Quý Mùi Cách hiếm muộn trong khoa tử vi chúng sinh Khái luận hình xăm henna cho nam tu vi Đoán tính cách của bạn thông qua tu vi Chỉ đích danh những con giáp dễ 1966 năm con gì Tắm tất niên đón may mắn lương thiện mạng thủy Diệu ngành chúc Quá ¹ bài trí giếng trời phương vị cát lợi Ý nghĩa sao Hỏa Tinh đường hôn nhân bát tự ngũ hành Ba kiểu phối màu đem lại may mắn giấc mơ thấy lông mày cách xem tuổi làm nhà năm 2014 phong thủy thùng rác xem sao hạn Mũi hếch Sao Thai am chia nhóm cung hoàng đạo xem tử vi Ý nghĩa huyền bí của thủy Ý nghĩa sao Quốc Ấn đại tướng võ nguyên giáp cô đơn Tử vi của người tuổi Tân Dậu ưu điểm của nhà hướng Tây Bắc các sao là bạn thân cách hóa giải cung lục sát nỗi khổ lớn của con người Quách Sao Trường Sinh ở cung mệnh công việc người tuổi thân chòm sao nữ cao thủ Thiên Đức quý nhân quý hiển kiêng kỵ cưới hỏi mơ thấy hôn người đồng giới phật bản mệnh phong thủy cây xương rồng Già phong thủy dương trạch Lưu ý phong thủy ảnh hưởng tới tài chất tâm sự của 12 chòm sao Sửa nhà tuổi Tý cung Xử Nữ Hội Phong Chúa bói tướng mũi to p cách xem tướng mặt văn khấn tháng 7 xem nam sinh con Tu vi thang cô nàng Song Ngư SAO LỘC TỒN TRONG TỬ VI bói