Thủ đô Hà Nội đã một nghìn năm tuổi. Vì sao hơn ngàn năm trước Lý Công Uẩn khi rời đô đã chọn đất này? Chẳng phải vì phong thủy Hà Nội có những điều mà không
Hà Nội - phong thủy vạn nơi có một

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

nơi đâu có, hợp làm “kinh đô muôn đời” sao.

 
Ha Noi - phong thuy van noi co mot hinh anh
 
Trong Chiếu rời đô, Lý Thái tổ đã viết: Đó là nơi rồng cuộn, hổ ngồi (“long bàn hổ cứ” không hẳn là rồng chầu, hổ phục như một số dịch giả đã viết). Nếu tại trung tâm thành phố nhìn theo hướng Bắc – Nam sẽ thấy bên trái – Thanh Long, dòng sông Hồng cuộn khúc; bên phải – Bạch Hổ, núi Ba Vì an toạ uy nghi.
 
Theo thuyết phong thuỷ thì bên trái – Thanh Long phát văn, bên phải – Bạch Hổ phát võ. Thời bình thủ đô ở gần phía sông Hồng để tập trung phát triển đất nước, thời chiến có thể lui về chân núi Ba Vì để dụng võ là một kế sách hợp lý và sáng suốt.
 
Theo dòng lịch sử từ xa xưa đến nay, thuở Vua Hùng dựng nước đóng đô ở Việt Trì, An Dương Vương đóng đô ở Đông Anh, Nhà Đinh và Tiền Lê ở Hoa Lư, Nhà Hồ ở Thanh Hoá, Nhà Mạc ở Cao Bằng, Nhà Nguyễn ở Huế, Chế độ Mỹ – Nguỵ ở Sài Gòn, chưa nơi nào có cả sơn lẫn thuỷ đủ sức mạnh để làm chủ địa hình Việt Nam. Chỉ có Hà Nội – Nơi địa linh mới xứng tầm làm đế đô của muôn đời.
 
“Thăng Long đệ nhất đại huyết mạch, Đế vương quý địa : Đại Việt hữu chi địa (nước Đại Việt có một ngôi đất). Thăng Long thành tối hùng (Thăng Long tối hùng mạnh). Tam hồng dẫn hậu mạch (ba con sông lớn dẫn hậu mạch là sông Thao, sông Lô, sông Đà). Song ngư trĩ tiền phương (hai con cá dẫn đường, chính là bãi Phúc Xá ngoài sông Hồng). Tản lĩnh trấn Kiền vị (núi Tản Linh trấn tại phương Kiền – Tây Bắc). Đảo sơn đương Cấn cung (núi Tam Đảo giữ phương Cấn – Đông Bắc). Thiên phong hồi Bạch Hổ (nghìn ngọn núi dãy Phanxiphang quay về Bạch Hổ – Dãy núi Ba Vì). Vạn thủy nhiễu Thanh Long (muôn dòng nước từ ba con sông Thao, Lô, Đà đều tụ lại, chảy về nhiễu Thanh Long – Dòng sông Hồng). Ngoại thế cực trường viễn (thế bên ngoài rất rộng và xa, tất cả cá núi non cả 3 dãy núi Ba Vì, Tam Đảo, Huyền Đinh đều chầu về). Nội thế tối sung dong (thế bên trong rất mạnh mẽ, đầy đặn). Tô giang chiếu hậu hữu (sông Tô Lịch chiếu từ phía sau, bên phải). Nùng sơn cư chính cung (núi Nùng đóng tại chính cung). Chúng sơn giai củng hướng (tất cả núi non đều hướng về rất đẹp). Vạn thủy tận chiều tông (là nơi tận cùng, hợp lưu của mọi dòng nước từ thượng nguồn dẫn khí mạch về). Vị cư cửu trùng nội (là nơi ở của vua chúa - cửu trùng, đất làm kinh đô). Ức niên bảo tộ long (có thể bền vững tới 10 vạn năm). Cầu kỳ Hổ bất bức (nhưng cần phải di dịch để Bạch Hổ không bức cận huyệt). Mạc nhược trung chi đồng (cùng đó, đừng tìm huyệt ở chi giữa)”. Ngần ấy điều đủ nói về thế phong thủy “vạn nơi có một” của đất Hà Nội.      
Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

phong thủy Hà Nội


hái lộc đầu xuân boi bài bộ vị các góc học tập đẹp bảo bình nam và bảo bình nữ 12 chòm sao ghét Đông Tây Phong thủy hướng cửa chính của căn hộ giải mã giấc mơ thấy vàng bạc tạp lời phật dạy ánh mắt đá tài vị cóc ba chân phong thủy VÒ鎈 1993 mạng gì tượng phật nằm linh vật phong thủy hiện tượng bóng đè trẠn tai Thiên Khôi ý nghĩa sao giường Thuốc huong bep 12 con giap Ngày Phật Niết Bàn top Vị trí văn phòng tổng giám đốc dÄ Ä trưng NGU tu vi Cấm kỵ đặt giường ngủ trên bể khách hàng quyết định sự thành công cung sư tử nữ và thiên bình nam những điều cấm kỵ trong phong thủy nhà tu vi Tướng nốt ruồi cản trở sự Phản ứng của 12 chòm sao nam khi bị tục lệ ăn hỏi Xem ngày giờ Boi vân mênh b mơ thấy lừa hàng bàn đọc sách phong thủy hoán móng người ác biểu tượng hạc giấy Cấm kị khi đeo bản mệnh Phật Tử xem tử vi Cấm kỵ đặt giường ngủ chết trùng tang ngày tam phục Tuổi thân xem tuong chọn màu xe