Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770 - 1831) là nhà triết học vĩ đại người Đức. Cùng với Johann Gottlieb Fichte và Friedrich Wilhelm Joseph Schelling, Hegel
Nhà triết học vĩ đại tuổi Canh Dần - Hegel

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Georg Wilhelm Friedrich Hegel 

Georg Wilhelm Friedrich Hegel (1770 - 1831) là nhà triết học vĩ đại người Đức. Cùng với Johann Gottlieb Fichte và Friedrich Wilhelm Joseph Schelling, Hegel được coi là người sáng lập ra chủ nghĩa duy tâm.

Tư tưởng của Hegel có ảnh hưởng tới nhiều nhân vật nổi tiếng như Marx, Bauer, Bradley... Ông bàn luận về mối quan hệ giữa tính nội tại và sự siêu nghiệm, về sự thống nhất của hai mặt mà không phải loại trừ hay giảm bớt thái cực nào. Ông được đánh giá cao bởi những khái niệm về logic phân tích, biện chứng, chủ nghĩa duy tâm, cuộc sống đạo đức và tầm quan trọng của lịch sử...

Hegel là người đầu tiên sử dụng phép duy vật biện chứng một cách có hệ thống. Ông được coi là người đặt nền móng cho ngành triết học thế giới. Cũng nhờ học thuyết của Hegel, Marx có những thành công rực rỡ trong việc phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, là hạt nhân của chủ nghĩa Marx-Lenin ngày nay.



(Theo Soctrang)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Nhà triết học vĩ đại tuổi Canh Dần Hegel


Đền Tâm thất Giáp Dần biểu tượng hạc giấy ngưỡng cửa và màu sắc thảm trải sàn mơ được tặng cau VDTT tử vi của Trương Lương và Hàn Tín Tính cách tuổi Mão cung Song Ngư tuổi dậu thờ phật nào tu vi Cung hoàng đạo nào kết hợp với trung năng lượng Tình yêu của Song Ngư kien nói lên tử vi người sinh ngày Canh Tuất Giải Nghĩa văn khấn tết nguyên tiêu thứ vận xấu SAO TUYỆT TRONG TỬ VI mua bán tượng rồng phong thủy Đông Tây si chọn ngày tốt xem tướng khuôn mặt chữ điền cung bo cap Ke giuong ngu dắt ten con dê núi phong thủy phòng ngủ tăng tình cảm đào hoa đau năm phượng hoàng Tien Người tuổi Tuất mệnh Thủy Bç æ ƒ tài lộc của người tuổi mùi cu bát tọa dat XÃƒÆ lễ cúng tạ thần đất cung ma kết có hợp với cung cự giải Ý nghĩa sao Cự Môn nên Lịch vạn niên Các bao mo tướng cổ 3 ngấn Đức Phật kỵ