Tết Trung Thu 15/8 âm lịch cũng là ngày sinh của Nguyệt Quang Bồ Tát – Nguyệt Thần theo Phật giáo. Kính ngưỡng Nguyệt Quang Bồ Tát, tu thêm phúc, tâm thanh
Tết Trung Thu kính ngưỡng ngày sinh Nguyệt Quang Bồ Tát

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Tết Trung Thu 15/8 âm lịch cũng là ngày sinh của Nguyệt Quang Bồ Tát – Nguyệt Thần theo Phật giáo. Kính ngưỡng Nguyệt Quang Bồ Tát, tỏ lòng thành dưới trăng để tu thêm phúc, tâm thanh tịnh.


► Tra cứu: Lịch âm, Lịch vạn niên chuẩn xác tại Lichngaytot.com

Tet Trung Thu kinh nguong ngay sinh Nguyet Quang Bo Tat hinh anh
 
Tết Trung Thu vào Rằm tháng 8 hàng năm là dịp lễ hội lớn, thể hiện đậm nét văn hóa truyền thống Á Đông. Đối với Phật giáo, đây không chỉ là ngày trông trăng đoàn viên, ấm tình thân ái mà còn là ngày sinh của Nguyệt Quang Bồ Tát – vị Bồ Tát làm chủ ánh trăng, dịu mát từ bi.   Nguyệt Quang Bồ Tát hay còn gọi là Nguyệt Tịnh Bồ Tát, nguyệt quang phổ chiếu, cùng với Nhật Quang Bồ Tát là hiếp thị theo bồi của Dược Sư Như Lai. Nguyệt Quang Bồ Tát hiện thân màu trắng, ngự trên tòa, tày cầm Nguyệt Luân, cũng có lúc thấy Nguyệt Quang Bồ Tát đứng phía bên phải Dược Sư Như Lai.   Trong Phật giáo, Nguyệt Quang Bồ Tát là một trong 16 Kim Cương giới Mạn Đồ La, thứ bậc ở sân phía Tây, mặc đồ màu trắng, tay trái để ở giữa, tay phải cầm Nguyệt Quang hoặc Liên Hoa, tam muội hình bán nguyệt, ngồi xếp bằng trên đài sen.    Nguyệt Quang Bồ Tát cùng Nhật Quang Bồ Tát và  Quan Thế Âm Bồ Tát có quan hệ mật thiết, tụng “Đại Bi Chú” thì cũng sẽ tăng thêm thần nhân của Nguyệt Quang Bồ Tát vô lượng, có hiệu nghiệm. Người tu hành tụng “Đại Bi Chú” có thể tụng thêm Nguyệt Quang Bồ Tát Đà La Ni, thì Nguyệt Quang Bồ Tát sẽ đến che chở, loại trừ tất cả chướng khó ốm đau, đạt thành tựu tất cả thiện pháp, rời xa các loại bố úy.
Tet Trung Thu kinh nguong ngay sinh Nguyet Quang Bo Tat hinh anh
 
Tết Trung Thu, ngoài trông trăng phá cỗ rước đèn, sum vầy cùng người thân, hãy dành thời gian để tâm hồn lắng lại dưới ánh trăng, hướng về Nguyệt Quang Bồ Tát mà thành kính tụng niệm. Đây cũng là vị Nguyệt Thần mà người phương Đông thường tổ chức lễ bái vào ngày Rằm.   Bái Nguyệt Thần để mưa thuận gió hòa, mừng lúa mới, mừng mùa bội thu, hướng tứi giá trị văn hóa truyền thống tâm linh tốt đẹp của cư dân nông nghiệp, cư dân châu Á. Dẫu đã xa rồi thưở làm nông nhưng phong tục tập quán ăn sâu trong tiềm thức vẫn còn vẹn nguyên như ngày nào. Nguyệt Thần trong Tết Trung Thu theo quan niệm Phật giáo Đèn Trung Thu, giá trị truyền thống dần bị mai một Tết Trung Thu hướng Phật niệm Bồ Tát, tỏ lòng dưới trăng
Tâm Lan

 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Tết Trung Thu Nguyệt Quang Bồ Tát


cây phát tài tướng người giàu sang phú quý cưới bất tương Sao Long Đức lễ hội đền hùng sự Xem boi Thuyền Đoan xem tử vi Tuyệt chiêu giúp 12 cung hoàng hình mạo da tuổi tị cánh mũi Bắc lân Cầu can trong nhà sao Thái âm Sao Thiên Phủ mơ thấy chuối mieng dan ong tu vi Xu hướng đặt tên ở nhà cực hay quà Sao Dưỡng tich truyen 4 Cua nguoi tuoi mao bàn ăn hợp phong thủy Hoi coi tuổi hợp với màu gì Hội Hang Bua thien su va de tu Hội Cúng Rừng Cấm Bang Của Người Nùng nhân duyên kiếp trước tu vi Phương pháp gieo quẻ dịch truyền vu chú nguyện cầu siêu thoát cách sử dụng la bàn phong thủy Tình yêu theo phong thủy mùa Giáng Sinh năm c g am f Tử vi của người tuổi Nhâm Tuất cam đàn ông tóc xoăn Hội Nhượng Bạn Ngựa và ảnh hưởng đối với phong xem tướng mụn ruồi đàn ông kim ngưu nam trong tình yêu hẠtình yêu của người tuổi tý Que cung tử tức trong tử vi Dat Tri