Ngũ hành Tương sinh, tương khắc Ngũ hành tồn tại mối quan hệ tương sinh tương khắc. Quy luật ngũ hành tương sinh: “Sinh", bao hàm ý nghĩa tư sinh, trợ trưởng. Trong Ngũ hành có quan hệ thúc đẩy lẫn nhau, dựa vào nhau để tồn tại, quan hệ này được gọi

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Nội dung

  • 1 Ngũ hành Tương sinh, tương khắc
    • 1.1 Ngũ hành tương sinh:
    • 1.2 Ngũ hành tương khắc:
  • 2 Ngũ hành phản sinh
    • 2.1 Nguyên lý của Ngũ hành phản sinh là:
    • 2.2 Nguyên lý của Ngũ hành phản khắc là:

Ngũ hành Tương sinh, tương khắc

Ngũ hành tồn tại mối quan hệ tương sinh tương khắc.

Quy luật ngũ hành tương sinh: “Sinh”, bao hàm ý nghĩa tư sinh, trợ trưởng. Trong Ngũ hành có quan hệ thúc đẩy lẫn nhau, dựa vào nhau để tồn tại, quan hệ này được gọi là “tương sinh”. Quy luật tương sinh trong Ngũ hành là: Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy: sự tuần hoàn đời này qua đời kia không bao giờ kết thúc. Chúng có tác dụng thúc đẩy nhau phát triển.

Trong tương sinh Ngũ hành, bất kỳ một hành nào cùng đều có sự liên hệ hai mặt “sinh tôi”, “tôi sinh”, cũng chính là quan hệ mẫu tử. Lấy Thủy làm ví dụ: “sinh tôi” của Thủy là Kim, tức Kim chính là mẹ của Thủy: “tôi sinh” của Thủy là Mộc, tức Mộc là con của Thủy, từ đó cứ tiếp tục suy ra tương tự.

nguhanh(1)

Nguyên lý ngũ hành tương sinh

Ngũ hành tương sinh:

  •  KIM sinh THỦY
  • THỦY sinh MỘC
  • MỘC sinh HỎA
  • HỎA sinh THỔ
  • THỔ sinh KIM.

Ngũ hành tương khắc:

  • KIM khắc MỘC.
  • MỘC khắc THỔ.
  • THỔ khắc THỦY.
  • THỦY khắc HỎA.
  • HỎA khắc KIM.

Quy luật tương khắc: “khắc”, bao hàm ý nghĩa chế ngự, thắng. Trong Ngũ hành có quan hệ chế ước lẫn nhau, khắc phục lẫn nhau. Loại quan hệ này được gọi là “tương khắc”. Quy luật tương khắc Ngũ hành là: Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, sự chế ước lẫn nhau như vậy, không có tuần hoàn, không ngừng.

Quan hệ tương khắc trong trường hợp thông thường, cũng là một lực lượng duy trì cân bằng. Nếu tương khắc Ngũ hành quá lớn thì sẽ gây thương tổn rồi sinh ra những biến hoá bất thường. Trong tương khắc Ngũ hành, bất kỳ một hành nào cũng đều có quan hệ “khắc tôi” và “tôi khắc”, cũng chính là quan hệ “thắng” và “bất thắng”. Lấy ví dụ hành Mộc: “khắc tôi” là Kim, “tôi khắc” là Thổ, vậy thì, Thổ chính là hành mà Mộc “thắng”. Kim chính là hành mà Mộc “bất thắng”, còn lại suy ra tương tự. Trong tương khắc Ngũ hành, cũng giống như tương sinh là không thể tồn tại độc lập. Trong tương khắc cũng cần phải có tương sinh bên trong nó, nếu không thì vạn vật sẽ không thể có sinh khí.

Ngũ hành phản sinh

Tương sinh là quy luật phát triển của vạn vật, nhưng nếu sinh nhiều quá đôi khi lại trở thành tai hại. Điều này cũng tương tự như 1 em bé cần phải ăn uống cho nhiều thì mới mau lớn. Nhưng nếu ăn nhiều quá thì đôi khi có thể sinh bệnh tật hoặc tử vong. Đó là nguyên do có sự phản sinh trong Ngũ hành.

Nguyên lý của Ngũ hành phản sinh là:

  • Kim cần có Thổ sinh, nhưng Thổ nhiều thì Kim bị vùi lấp.
  • Thổ cần có Hỏa sinh, nhưng Hỏa nhiều thì Thổ thành than.
  • Hỏa cần có Mộc sinh, nhưng Mộc nhiều thì Hỏa bị nghẹt.
  • Mộc cần có Thủy sinh, nhưng Thủy nhiều thì Mộc bị trôi dạt.
  • Thủy cần có Kim sinh, nhưng Kim nhiều thì Thủy bị đục.
Ngũ hành phản khắc: Khác với quy luật phản sinh, Ngũ hành phản khắc là khi một hành bị khắc, nhưng do lực của nó qúa lớn, khiến cho hành khắc nó đã không thể khắc được mà lại còn bị thương tổn, gây nên sự phản khắc.

Nguyên lý của Ngũ hành phản khắc là:

  • Kim khắc được Mộc, nhưng Mộc cứng thì Kim bị gãy.
  • Mộc khắc được Thổ, nhưng Thổ nhiều thì Mộc bị gầy yếu.
  • Thổ khắc được Thủy, nhưng Thủy nhiều thì Thổ bị trôi dạt.
  • Thủy khắc được Hỏa, nhưng Hỏa nhiều thì Thủy phải cạn.
  • Hỏa khắc được Kim, nhưng Kim nhiều thì Hỏa sẽ tắt.
 Chính vì vậy trong sự tương tác giữa Ngũ hành với nhau không chỉ đơn thuần là tương sinh hay tương khắc, mà còn có những trường hợp phản sinh, phản khắc sẽ xảy ra nữa. Biết rõ được các mỗi quan hệ đó sẽ biết được sự tinh tế trong mối quan hệ của vạn vật, của trời đất, và con người.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Giải Nghĩa Phong Thuỷ âm dương ngũ hành âm dương ngũ hành bát quái bảng ngũ hành bảng ngũ hành tương sinh


trồng cây mơ thấy chạy trốn Tìm thế nước quanh nhà mơ thấy chết đuối cầu duyên kiếm mơ thấy cừu cung xử nữ và thiên bình có hợp nhau mơ thấy bật lửa đánh con gì mơ thấy bị bạn bè bỏ rơi mơ thấy bật lửa đánh đề con gì mơ thấy cái mũi tử vi tháng Cung tai bach mơ thấy bị bò cạp cắn mơ thấy bầu trời mơ thấy bắt được nhiều tôm cá tướng mặt bí mật cách thiết kế hình ảnh mơ thấy bắt được cá đánh đề con gì kiêng phụ nữ xông đất mơ thấy bắt được tôm nên trồng cây gì trong phòng khách mơ thấy dòng nước mơ thấy con quạ ngày giờ tốt xuất hành năm quý tỵ mơ thấy con ngỗng ngày tốt cưới hỏi tháng 1 năm 2014 mơ thấy con sâu đánh đề con mơ thấy cá sấu ăn thịt giấc mơ về nụ hôn dau cách xây nhà cấp 4 đẹp mơ thấy cá voi bà bầu nằm mơ thấy sinh con trai mơ thấy cánh cửa mơ thấy cánh tay GiÃƒÆ mơ thấy bị bò húc mơ thấy củ cải mơ thấy bị cướp Ý nghĩa sao Linh Tinh cách tu hành mơ thấy có người cầu hôn HÃo Xem bói tình yêu Cự Giải và Bọ Cạp Cự Giải mơ thấy con sâu róm mơ thấy bếp lửa danh con gi