Trong tam hợp cục địa chi: Thân, Tý, Thìn hợp Thủy; Hợi, Mão, Mùi hợp Mộc; Dần, Ngọ, Tuất hợp Hỏa; Tỵ, Dậu, Sửu hợp Kim, nếu hợp cục phù hợp với mệnh cục thì
Xem về hình xung hóa hợp của can chi (P3)

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

1. Lục hợp địa chi, có sự phân biệt

Điều này nghĩa là nếu trong mệnh cục địa chi hỷ bị hợp mất thì sẽ giảm điều tốt; còn địa chi kỵ bị hợp thì sẽ giảm đi điều xấu. Ngoài ra, hợp cục địa chi còn có thể xóa bỏ hình, xung không tốt.

Ví dụ: Mệnh cục hỷ địa chi Tý, nhưng nếu nó bị địa chi Sửu hợp hóa Thổ thì sẽ làm giảm đi sự tốt lành; ngược lại, nếu mệnh cục kỵ Tý mà Tý bị địa chi Sửu hợp hóa Thổ thì mức độ xấu sẽ giảm đi. Hoặc nếu mệnh cục hỉ Tý, nhưng lại gặp Ngọ tương xung, lúc này nếu có Mùi hợp Ngọ thì sẽ hóa giải được tương xung giữa Tý và Ngọ.

Điều cần chú ý là, địa chi trong lục hợp phải nằm ở vị trí sát nhau, như địa chi ngày sát địa chi tháng hoặc địa chi giờ, nếu nằm gián cách thì sẽ không hợp được.

Ngoài ra, các trường hợp như 2 Mão hợp với 1 Tuất, 2 Tuất hợp với 1 Mão, 2 Dần hợp với 1 Hợi, 2 Hợi hợp với 1 Dần gọi là đối hợp.

(Ảnh minh họa)

2. Địa chi tam hợp, luận cát luận hung

tốt, kỵ với mệnh cục thì xấu.

Ví dụ: Mệnh cục hợp Thủy, nếu trong địa chi xuất hiện Thủy cục Thân, Tý, Thìn tam hợp thì được xem là tốt, còn nếu mệnh cục kỵ với Thủy mà trong địa chi lại có Thủy cục Thân, Tý, Thìn tam hợp thì bị xem là xấu.

Ngoài ra, nếu trong địa chi chỉ xuất hiện Thân, Tý hoặc Tý, Thìn hợp Thủy; Hợi, Mão hoặc Mão, Mùi hợp Mộc; Dần, Ngọ hoặc Ngọ, Tuất hợp Hỏa; Tỵ, Dậu hoặc Dậu, Sửu hợp Kim thì gọi là bán hợp cục. Trong bố cục này cũng phải có sự kết hợp gần kề nhau mới tốt. Nhưng dù là tam hợp cục hay bán hợp cục thì đều sợ gặp xung, tạo thành phá cục.

3. Địa chi tam hội, xem tốt xấu một cách linh hoạt

Phương hướng tam hội của địa chi như sau: Dần, Mão, Thìn hội ở hướng Đông thuộc Mộc; Tỵ, Ngọ, Mùi hội ở hướng Nam thuộc Hỏa; Thân, Dậu, Tuất hội ở hướng Tây thuộc Kim; Hợi, Tý, Sửu hội ở hướng Bắc thuộc Thủy. Cũng giống như tam hợp cục của địa chi, nếu hội cục hợp với mệnh thì tốt, còn kỵ với mệnh thì xấu.

Ví dụ: Mệnh cục hợp với Thủy, trong địa chi xuất hiện Hợi, Tý, Sửu hội ở hướng Bắc thuộc Thủy thì tốt; ngược lại, mệnh cục kỵ với Thủy mà trong địa chi lại xuất hiện Hợi, Tý, Sửu hội ở hướng Bắc thuộc Thủy thì xấu. Về mặt lực lượng, uy lực của địa chi tam hội lớn hơn uy lực của tam hợp cục, còn uy lực của tam hợp cục lớn hơn uy lực của lục hợp cục. Do vậy, nếu trong địa chi có cả tam hợp cục và tam hội cùng xuất hiện thì thông thường các nhà tướng số bỏ qua hợp mà xét đến hội.

(Theo Thuật tướng số cổ đại Trung Quốc)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Xem về hình xung hóa hợp của can chi (P3)


Sofa trái tim của phòng khách Phong thủy để giảm bớt lo âu bï ½ Nội cặp đôi xử nữ và thần nông cô nàng hoàng đạo phúc đức Cóc chiêu tài cách hóa giải sao cô thần quả tú thiên lương có người yêu chỉ số IQ quan người âm công gio sinh cung sư tử khi yêu nhâm thân nam mạng số phong thủy phuc đăng hỏa xem tu vi tron doi Thổ quà hàng niềm nam thần bảng cung mệnh hoc tu vi mơ thấy đánh nhau sao Cự môn đào hoa vận Bốn hung thần phong thủy gây hao tài tốn cách tính mạng như thế nào chòm sao nhân mã tat xau tham cung bạch dương là người như thế nào vận mệnh người tuổi Bính Thìn mất người tuổi mão hợp tuổi gì xem tử vi Xem bói tình yêu qua tướng mặt thói quen xấu vat pham phong thuy trắc nghiệm mơ thấy cung tên SAO quốc ấn Ä a 2016 sao hỏa tinh xuáº Ý nghĩa sao phi liêm